Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

Hotline tư vấn: 0584.591.860

THỜI GIAN LÀM VIỆC

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

Bs. Lê Đỗ Nguyên

CK II Ngoại Tiết niệu

Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý nam khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Kiếm

Chuyên khoa Y học cổ truyền

Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E

B.s Đặng Tuấn Trình

Chuyên khoa Ngoại tiết niệu

Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...

B.s Trần Văn Vỵ

Chuyên khoa Ngoại tiết niệu

Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...

B.s Tạ Hồng Duyên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

Bs. Nguyễn Phương Loan

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...

Bà bầu bị viêm phụ khoa phải làm sao? Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?

Rate this post

Theo số liệu thống kê của bệnh viện phụ sản Hà Nội, tỷ lệ bà bầu bị viêm phụ khoa đang ngày càng gia tăng. Cứ 10 mẹ bầu thì có đến 9 người mắc bệnh phụ khoa. Viêm nhiễm phụ khoa không chỉ khiến mẹ bầu khó chịu, nguy hiểm hơn còn ảnh hưởng đến sực phát triển của thai nhi.

Bài viết dưới đây là sự chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa về các vấn đề liên quan đến bà bầu bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai. Chị em hãy cùng theo dõi để có thêm kiến thức trong việc chăm sóc, bảo vệ mình và thai nhi nhé!

Viêm phụ khoa khi mang thai là như thế nào?

Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai là hiện tượng rất phổ biến mà mẹ bầu nào cũng sẽ mắc phải. Đây là tên gọi chung của rất nhiều các bệnh phụ khoa khác nhau như: viêm âm đạo; viêm lộ tuyến…

Viêm nhiễm phụ khoa khi mang bầu do rất nhiều tác nhân có hại gây ra như: nấm men candida, trùng roi trichomonas, tạp khuẩn, vi khuẩn, virus….

Viêm phụ khoa khi mang thai là như thế nào?

Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi mẹ bầu cũng như diện bệnh mà chị em mắc phải sẽ có các dấu hiệu triệu chứng khác nhau.

Bầu bị viêm phụ khoa nếu như không điều trị kịp thời và đúng phương pháp. Sức khỏe mẹ bầu, sự phát triển của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Xem thêm: Viêm phụ khoa là gì? Những bệnh viêm phụ khoa thường gặp

Nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị viêm phụ khoa

Theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa: Trong quá trình mang thai, mẹ bầu sẽ có nhiều thay đổi bao gồm từ tính cách đến thể trạng.

Khi bầu bí, hàm lượng nội tiết tố trong cơ thể của mẹ bầu bị thay đổi để phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Vì thế sẽ khiến cho chức năng hoạt động của cơ quan sinh sản bị thay đổi. Dịch âm đạo vì thế cũng sẽ tiết ra nhiều hơn làm cho âm đạo của mẹ bầu luôn trong tình trạng bị ẩm ướt.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị viêm phụ khoa

Trong trường hợp này nếu như mẹ bầu không vệ sinh vùng kín sạch sẽ; lại mặc quần nhỏ chật có chất liệu không tốt. Các tác nhân có hại như nấm; tạp khuẩn… sẽ nhân cơ hội này sinh sôi phát triển và gây viêm.

Ngoài ra, khi bầu bí cấu trúc tử cung của mẹ bầu mở rộng; lượng estrogen tăng cao. Thêm vào đó là kích thước thai nhi chèn xuống vùng chậu khiến vùng kín của chị em dễ bị tổn thương và bị viêm nhiễm.

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ CÁC DIỆN BỆNH ĐA KHOA TẠI ĐÂY

Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai thường gặp

Viêm nhiễm phụ khoa bao gồm rất nhiều diện bệnh. Tuy nhiên, với mẹ bầu, chị em thường bị mắc các bệnh viêm phụ khoa dưới đây. Mỗi một bệnh lý sẽ có các dấu hiệu nhận biết khác nhau. Vì thế, mẹ bầu cần phải lưu ý và quan sát những thay đổi của bản thân:

Nhiễm khuẩn âm đạo

Bà bầu bị viêm phụ khoa do nhiễm khuẩn âm đạo có tỷ lệ người mắc tương đối cao. Nguyên nhân là do, độ pH trong môi trường âm đạo của mẹ bầu bị thay đổi. Các vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hịa xâm nhập và gây viêm.

Nhiễm khuẩn âm đạo

Ngoài ra, khi mang thai sức đề kháng của mẹ bầu bị suy giảm, vì thế mẹ bầu dễ bị nhiễm khuẩn âm đạo.

Khi âm đọa bị nhiễm khuẩn, mẹ bầu sẽ thấy cơ quan sinh dục của mình có các dấu hiệu:

  • Âm đạo bị ngứa mẩm đỏ
  • Dịch âm đạo ra nhiều có màu trắng hoặc vàng, kèm theo có mùi hoặc không mùi
  • Mép âm đạo bị sưng tấy đỏ

Ngoài ra, khi quan hệ tình dục mẹ bầu sẽ thấy âm đạo của mình khô và đau rát khó chịu.

Viêm âm đạo do nấm Candida

Viêm âm đạo do nấm Candida cũng là bệnh phụ khoa có tỷ lệ mẹ bầu mắc cao. Vốn dĩ nấm candida đã có sẵn ở trong môi trường âm đạo của nữ giới. Tuy nhiên, khi bầu bì độ pH ở âm đạo mẹ bầu thay đổi. Vì thế, nấm candida sẽ có cơ hội phát triển mạnh và gây viêm.

Viêm âm đạo do nấm Candida

Một khi vùng kín của mẹ bầu bị viêm nhiễm phụ khoa do nấm candida gây ra. Chị em sẽ thấy vùng kín của mình có các triệu chứng:

  • Khí hư ra nhiều với màu trắng đục, hơi lợn cợn như bã đậu hoặc đặc sệt như sữa chua.
  • Vùng âm đạo; âm hộ của mẹ bầu ngứa và đau bỏng rát

Xem thêm: Nấm candida ở nữ giới là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị

Nấm candida không khó điều trị nhưng lại thường xuyên tái phát. Do đó, mẹ bầu cần điều trị dứt điểm bệnh để nấm candida không có cơ hội tấn công sang bào thai ảnh hưởng đến thai nhi.

Viêm âm hộ do ký sinh trùng Trichomonas

Ký sinh trùng Trichomonas là một trong những tác nhân khiến mẹ bầu bị viêm phụ khoa. Loại ký sinh trùng này thường lây lan và phát triển là khi mẹ bầu có quan hệ tình dục không an toàn với người đang bị mắc bệnh ở cơ quan sinh dục.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm âm hộ do ký sinh trùng Trichomonas gây ra bao gồm:

  • Âm hộ, âm đạo bị ngứa và nóng rát
  • Dịch âm đạo có màu vàng hoặc màu xanh lá, kèm theo hiện tượng nổi bọt và có mùi hôi

Viêm âm đạo do vi khuẩn BGS

Viêm âm đạo do vi khuẩn BGS là bệnh phụ khoa mà mẹ bầu nào cũng dễ mắc. Nguyên nhân là do nồng độ hormone trong cơ thể mẹ bầu bị thay đổi. Tạo điều kiện cho các tác nhân có hại sống ở âm đạo phát triển quá mức và gây viêm.

Viêm âm đạo do vi khuẩn

Theo số liệu thống kê tại các bệnh viện phụ sản, cứ 10 mẹ bầu thì có đến 8 mẹ bị mắc bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn BGS gây ra.

Khi bị viêm âm đạo do vi khuẩn BGS, mẹ bầu sẽ thấy vùng kín của mình tiết dịch màu xám; cô bé có mùi hôi tanh khó chịu.

Xem thêm: Tổng hợp những nguyên nhân vô sinh ở nữ giới

Viêm phụ khoa do lậu cầu

Nhắc đến bệnh viêm phụ khoa ở phụ nữ mang thai không thể không nói đến bệnh viêm phụ khoa do lậu cầu gây ra.

Xem thêm: Dấu hiệu bệnh lậu ở nữ và các nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu ở nữ giới

Lậu cầu là một trong những tác nhân gây bệnh cực kỳ nguy hiểm. Thường ở giai đoạn đầu bị nhiễm bệnh, mẹ bầu không có dấu hiệu điển hình nào. Tuy nhiên, trong một thời gian ngắn khi lậu cầu đã xâm nhập vào sâu bên trong vùng kín sẽ khiến mẹ bầu:

  • Thường xuyên bị tiểu rắt
  • Nước tiểu có mùi khai nồng, hơi đục giống như kiểu có mủ kèm theo
  • Bụng dưới mẹ bầu hơi đau
  • Dịch âm đạo tiết ra nhiều kèm theo mùi hôi

Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?

Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không? “CÓ” sẽ là câu trả lời cho những ai đang quan tâm đến vấn đề này.

Nguy hiểm cho thai phụ

Viêm phụ khoa khiến vùng kín của mẹ bầu luôn bị ngứa rát và khó chịu. Lý do là bởi “cô bé” của chị em lúc nào cũng trong tình trạng bị ẩm ướt do lượng khí hư tiết ra ngày một nhiều.

Phần lớn chị em mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa đều bị sưng ở môi lớn, môi bé. Chính vì thế, mỗi khi quan hệ tình dục với chồng sẽ khiến chị em cảm thấy bị đau rát, khó chịu.

Thêm vào đó các bệnh viêm nhiễm phụ khoa còn khiến vùng kín của chị em có mùi hôi. Điều này làm cho thai phụ cảm thấy tự ti và không dám gần gũi với chồng. Khiến chất lượng đời sống tình dục ở phụ nữ mang thai bị suy giảm. Gây ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân gia đình.

Khi bị bệnh viêm nhiễm phụ khoa, thai phụ thường xuyên lo lắng, bất an. Trong đầu luôn bị ám ảnh bởi câu nói không biết xử lý tình trạng bệnh của mình như thế nào cho mau khỏi, để không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế dễ khiến mẹ bầu bị stress.

Viêm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không?

Bên cạnh đó, nếu thai phụ bị nhiễm strep B âm đạo mà không được điều trị kịp thời. Bệnh sẽ để lại những hậu quả khó lường cho thai phụ như: Thai phụ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, bị vỡ nội mạc tử cung, thai chết lưu hoặc sinh non….

Ngoài ra, với những thai phụ bị nhiễm khuẩn âm đạo. Nếu không được chữa trị sớm có thể dẫn đến bị hỏng ống dẫn trứng. Khiến cho thai phụ rất khó có thai trở lại sau này.

Xem thêm: Kinh nguyệt ra ít là triệu chứng của bệnh lý gì?

Nguy hiểm cho thai nhi

Thai nhi có mẹ bị viêm nhiễm phụ khoa, nếu không điều trị các tác nhân gây bệnh sẽ tấn công vào nhau thai. Khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, trẻ khi sinh ra rất dễ bị nhẹ cân.

Trường hợp mẹ bị nấm âm đạo, hoặc bị lậu cầu lại sinh nở thông thường, nấm hoặc lậu cầu ở vùng kín sẽ bám vào niêm mạc miệng của trẻ khiến trẻ khi sinh ra dễ bị viêm da do nấm; bị viêm kết mạc ở mắt.

Phụ nữ mang thai phải làm gì khi mắc bệnh viêm phụ khoa

Bầu bị viêm nhiễm phụ khoa phải làm sao? Có thể thấy biến chứng do viêm nhiễm phụ khoa gây ra cho mẹ bầu và thai nhi vô cùng lớn.

Phụ nữ mang thai phải làm gì khi mắc bệnh viêm phụ khoa

Do đó, để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm do viêm nhiễm phụ khoa gây ra, bên cạnh việc thăm khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa. Mẹ bầu cũng cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa khi thấy bản thân có các triệu chứng:

  • Vùng kín bị ngứa, nóng đỏ và sưng tấy
  • Khí hư ra nhiều, dai dẳng kéo dài trong nhiều ngày
  • Khí hư có mùi lạ
  • Bụng dưới, lưng bị đau
  • Đi tiểu thì bị tiểu rắt tiểu buốt
  • Đau rát khi giao hợp

Sau khi thăm khám, làm xét nghiệm cần thiết, dựa vào kết quả, bác sĩ sẽ đưa ra biện pháp khắc phục một hiệu quả an toàn. Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ cũng như sự phát triển của thai nhi

Phòng ngừa bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Viêm nhiễm phụ khoa có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào. Vì thế, để bản thân không bị mắc viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai, chị em cần phải:

  • Ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước
  • Mỗi ngày ăn 1 hũ sữa chua không đường để tăng sức đề kháng cho cơ thể và duy trì độ cân bằng cho môi trường âm đạo.
  • Hạn chế ăn đường và thực phẩm ngọt.Tránh để vùng kín trong tình trạng nóng ẩm.
  • Mặc đồ lót rộng rãi, khô sạch, chất liệu cotton dễ thấm hút mồ hôi. Mẹ bầu nên thay quần lót từ 2 – 3 lần/ngày, tránh mặc đồ bó sát.
  • Không tắm nước nóng, không mặc quần jeans và không tắm quá lâu nếu đang bị bệnh.
  • Tránh sử dụng xà phòng, dung dịch có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín
  • Không dùng chất khử mùi, nếu đi bơi phải luôn nhớ giặt sạch và phơi khô đồ bơi sau khi bơi xong.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín sau mỗi lần đại tiện hoặc tiểu tiện bằng khăn giấy mềm, sạch, lau nhẹ nhàng từ trước ra sau.
  • Giữ tinh thần thoải mái, tránh stress vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm viêm phụ khoa khi mang thai và khiến bệnh nặng hơn.

Phòng ngừa bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Các biện pháp chuẩn đoán bệnh Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Viêm phụ khoa khi mang thai sẽ khó điều trị hơn so với chị em bình thường. Bởi nếu như điều trị muộn hoặc áp dụng sai phương pháp điều trị sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.

Xem thêm: Viêm âm đạo là gì? Tổng hợp những điều bạn cần biết về bệnh viêm âm đạo

Chính vì thế, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo mẹ bầu nên thăm khám thai theo đúng lịch hẹn. Bên cạnh đó, khi thấy cơ quan sinh sản của mình có dấu hiệu bất thường, chị em cũng cần thăm khám bác sĩ luôn.

Hiện với bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở mẹ bầu, các bác sĩ đã và đang áp dụng nhiều phương pháp chuẩn đoán khác nhau như:

Khai thác tiền sử bệnh án của mẹ bầu

Trước khi tiến hành thăm khám và làm các xét nghiệm, thai phụ và bác sĩ sẽ có thời gian trao đổi trực tiếp với nhau. Thông qua cuộc trò chuyện bác sĩ sẽ khai thác tiền sử bệnh án của sản phụ nếu đã từng mắc, từng điều trị. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ trao đổi về tình trạng thai nghén và kết quả của các lần thăm khám thai gần đây.

Khai thác tiền sử bệnh án của mẹ bầu

Khám phụ khoa

Sau khi khai thác tiền sử bệnh án của thai phụ, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng đối với cơ quan sinh sản của thai phụ.

Bác sĩ dùng mỏ vịt kiểm tra âm đạo âm hộ xem có bị sưng tấy đỏ, mép âm đạo có bị dính mảng trắng hay không.

Tiếp đó, bác sĩ sẽ kiểm tra cổ tử cung để đánh giá cơ quan sinh sản của thai phụ. Căn cứ vào đó, bác sĩ sẽ chỉ định thai phụ làm các xét nghiệm cần thiết thiết như xét nghiệm dịch; xét nghiệm nước tiểu…

Khám phụ khoa

Thông qua hình thức xét nghiệm, bác sĩ sẽ xác định được chính xác tác nhân gây viêm phụ khoa.

Căn cứ vào kết quả thăm khám, xét nghiệm cùng các triệu chứng mà mẹ bầu đang gặp phải. Bác sĩ sẽ kết luận đưa ra kết quả cũng như xây dựng phác đồ điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả và an toàn.

Các cách điều trị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Phụ nữ mang thai khi nghi ngờ mình mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa, hoặc thấy vùng kín của mình xuất hiện các triệu chứng nêu trên. Chị em tuyệt đối không áp dụng bất cứ cách chữa viêm phụ khoa cho bà bầu tại nhà. Thay vào đó, chị em hãy đến các cơ sở uy tín thăm khám và có lộ trình điều trị bệnh hiệu quả. Tránh để các biến chứng có thể xảy ra cho mẹ bầu và thai nhi.

ĐỌC THÊM NHỮNG KIẾN THỨC VỀ CÁC BỆNH LÝ PHỤ KHOA TẠI ĐÂY

Hiện nay, với sự phát triển của y học có rất nhiều cách trị viêm phụ khoa cho bà bầu như: sử dụng thuốc đặt; thuốc uống hoặc điều trị viêm nhiễm phụ khoa bằng phương pháp ngoại khoa.

Vì thế, để biết phương pháp nào phù hợp với bản thân, chị em nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa. Sau khi bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân, mức độ viêm nhiễm, thể trạng sức khỏe của thai phụ. Từ đó, bác sĩ sẽ xây dựng các phương pháp chữa bệnh phù hợp, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Các cách điều trị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai

Lưu ý: Việc tự điều trị sẽ khiến mẹ bầu và thai nhi phải đối mặt với vô vàn biến chứng nguy hiểm. Vì thế, thai phụ tuyệt đối không được áp dụng các phương pháp chữa viêm nhiễm phụ khoa theo kiểu truyền thống. Hoặc tự ý mua thuốc rửa, thuốc đặt về nhà sử dụng khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa..

Bên cạnh đó thai phụ cũng cần chú ý đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình thường xuyên; vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách; thay quần nhỏ thường xuyên, không nên mặc quần nhỏ quá chật, quan hệ tình dục an toàn, có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi sao cho phù hợp và khoa học.

Lời kết

Sảy thai, sinh non, vỡ ối,… là những biến chứng nguy hại mà các bệnh viêm phụ khoa khi mang thai có thể gây ra khi không được điều trị sớm, điều trị đúng cách.

Hy vọng, thông qua nội dung bài viết các mẹ bầu đã hiểu rõ hơn về bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai. Dựa vào đó, sẽ có kiến thức tỏng việc chăm sóc mình và bảo vệ sự phát triển của thai nhi.

Nếu chị em còn thắc mắc nào liên quan đến viêm nhiễm phụ khoa khi mang bầu. Chị em hãy Click TẠI ĐÂY, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp miễn phí 24/7. Chúc chị em có một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Tin cùng chuyên mục

ưu thế trên các diện bệnh

Bệnh phụ khoa

Đội ngũ bác sĩ nữ khám chữa bệnh, phòng khám kín đáo, riêng biệt, đảm bảo riêng tư

Bệnh xã hội

Bác sĩ nam khám chữa bệnh kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao

Bệnh nam khoa

Phòng khám cam kết bảo mật thông tin cá nhân, điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp

Kế hoạch hóa

Phương pháp xâm lấn tối thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tư vấn chu đáo, tận tâm

Thẩm mỹ vùng kín

Với các phương pháp vá màng trinh, thu nhỏ âm đạo... giúp chị giữ lửa hạnh phúc

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người

DMCA.com Protection Status