THỜI GIAN LÀM VIỆC
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội
Hotline tư vấn: 0584.591.860
THỜI GIAN LÀM VIỆC
Lậu là căn bệnh xã hội gây ám ảnh với nhiều người khi mỗi năm trên thế giới có tới 820.000 người mắc bệnh. Không những thế, bệnh lậu nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí là tính mạng. Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, bạn đọc hãy theo dõi bài viết sau đây.
Mục lục
Bệnh lậu là bệnh gì? Bệnh lậu hay còn được gọi là lậu mủ, tên khoa học là Gonorrhea. Đây là căn bệnh xã hội vô cùng phổ biến trên thế giới. Tác nhân gây ra bệnh lý là song cầu khuẩn lậu với tên khoa học Neisseria Gonorrhoeae hay Gonococcus.
Bệnh lậu phát triển qua 2 giai đoạn gồm: Giai đoạn cấp tính và mãn tính.
Bệnh lậu nếu không điều trị kịp thời, đúng cách sẽ gây ra hàng loạt tổn thương tới cơ quan sinh sản, gây vô sinh – hiếm muộn. Không những thế, phụ nữ mang thai mắc bệnh có thể lây nhiễm bệnh sang con để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng cho bé.
Để được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn, không mất thời gian tìm kiếm thông tin, bạn hãy chat ngay với bác sĩ TẠI ĐÂY!
Bệnh lậu cầu có thể truyền nhiễm qua nhiều hình thức khác nhau như: quan hệ tình dục không an toàn, qua dịch tiết,… Khi nam, nữ giới tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn lậu cầu, chúng sẽ tấn công vào trong cơ thể, điển hình nhất là cơ quan sinh dục, trực tràng và cổ họng.
Lúc này, vi khuẩn lậu sẽ phát triển, phân chia vô cùng mạnh. Trung bình cứ khoảng 15 phút vi khuẩn lậu sẽ phân chia 1 lần dưới dạng cặp. Đây là bệnh truyền nhiễm khá phổ biến, với tỷ lệ mắc bệnh ngày càng cao, thường gặp nhất ở nam, nữ giới trong độ tuổi từ 15 – 24.
Nguyên nhân bệnh lậu chính là do vi khuẩn lậu gram âm Neisseria gonorrhoeae. Trong khi đó, vi khuẩn lậu có thể truyền nhiễm từ người này sang người khác bằng nhiều con đường khác nhau. Vì thế, để phòng ngừa bệnh lậu cầu, chúng ta cần xác định những yếu tố có thể lây nhiễm.
Bệnh lậu lây qua đường nào? Những con đường lây nhiễm bệnh lậu thường gặp như:
Đây là con đường lây nhiễm bệnh lậu điển hình nhất, chiếm đến 90% các trường hợp mắc bệnh. Dù bạn quan hệ không an toàn dưới hình thức nào như: quan hệ bằng miệng, đường sinh dục, đường hậu môn,… với người mắc bệnh bạn đều sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh.
Nữ giới thường có khả năng mắc bệnh cao hơn nam giới. Theo số liệu thống kê, nếu quan hệ không an toàn nữ giới sẽ có nguy cơ mắc bệnh là 65 – 80%, trong khi đó nam giới chỉ có khoảng 20 – 25%. Đặc biệt, nếu quan hệ đồng tính, khả năng mắc bệnh sẽ cao hơn.
Vi khuẩn lậu cầu sẽ truyền nhiễm từ người này sang người khác qua tiếp xúc gián tiếp như dùng chung đồ cá nhân khăn tắm, quần áo, khăn mặt,… với người mắc bệnh. Tuy nhiên, khi ra ngoài cơ thể, vi khuẩn lậu sẽ rất yếu có thể bị chết nên trường hợp này thường ít xảy ra.
Đây cũng là một trong những con đường lây nhiễm bệnh lậu ở nam, nữ giới. Việc cơ thể có tổn thương tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết chứa vi khuẩn lậu cũng sẽ bị lây nhiễm bệnh cao.
Nếu bạn nhân máu và truyền máu, sử dụng chung kim tiêm với người mang bệnh, bạn cũng có thể bị lây nhiễm. Trường hợp này thường xảy ra ở những đối tượng tiêm chích ma túy và con đường lây nhiễm bệnh lậu này thường rất hiếm gặp.
Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu có thể lây truyền bệnh cho con qua đường sinh thường. Khi sinh, thai nhi sẽ ra ngoài qua đường âm đạo, ống sinh, có sự tiếp xúc tực tiếp với xoắn khuẩn tại âm đạo, cổ tử cung của người mẹ, do đó tỷ lệ lây nhiễm bệnh cao.
Các triệu chứng bệnh lậu đều phát triển qua 2 giai đoạn là giai đoạn cấp tính và mãn tính. Mỗi giai đoạn phát triển người bệnh sẽ có biểu hiện bệnh lậu khác nhau, cụ thể:
Thời gian ủ bệnh lậu là 3 – 5 ngày. Sau thời gian ủ bệnh, người bệnh sẽ có các triệu chứng đầu tiên của bệnh. Nam, nữ giới nhận biết dấu hiệu của bệnh lậu qua các biểu hiện sau:
Sau thời gian ủ bệnh, nam giới sẽ có các triệu chứng đầu tiên của bệnh. Bệnh lậu giai đoạn đầu sẽ có biểu hiện như:
Bệnh lậu ở nam giai đoạn cấp tính nếu không được chữa trị sẽ phát triển chuyển sang giai đoạn mãn tính. Lúc này, vi khuẩn lậu cầu đã tấn công, lan sang đường tiết niệu, cơ quan sinh dục khiến nam giới phải đối mặt với các bệnh viêm nhiễm nam khoa như: viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt,…
Bệnh lậu ở nữ giới thường sẽ có các triệu chứng như:
Khác với nam giới, dấu hiệu bệnh lậu ở nữ giới thường diễn ra âm thầm, không rõ ràng khiến nữ giới dễ bị nhầm lẫn với những bệnh lý thường gặp thông thường khác. Dấu hiệu của bệnh lậu ở nữ giới giai đoạn cấp tính như:
Tương tự nam giới, biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới giai đoạn mãn tính sẽ nghiêm trọng hơn, phát triển lan rộng ra hầu hết các cơ quan sinh dục, gây ra hàng loạt các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm khớp xương,…
Như thông tin đã chia sẻ phía trên, vi khuẩn lậu cầu có tốc độ phát triển vô cùng nhanh. Nếu người bệnh không chủ động điều trị sớm, đúng cách sẽ phải đốt mặt với hàng loạt biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, gây vô sinh – hiếm muộn, nhiễm trùng, thậm chí nguy hiểm hơn bệnh có thể đe dọa tới tính mạng.
Bệnh lậu ở mỗi bộ phận khác nhau sẽ có triệu chứng khác nhau. Những biểu hiện mắc bệnh lậu ở các bộ phận khác trên cơ thể như:
Khi nhiễm bệnh lậu ở miệng, người bệnh sẽ có biểu hiện như:
Khi nhiễm bệnh lậu ở hậu môn, người bệnh sẽ có các triệu chứng như: viêm hậu môn – trực tràng, chảy mủ, đau rát, ngứa ngáy tại hậu môn, triệu chứng sẽ nghiêm trọng hơn khi bạn đi vệ sinh,…
Các triệu chứng của bệnh lậu ở mắc như: ngứa, đau nhức, mỏi mắt kèm theo hiện tượng chảy rỉ mắt trông giống như mủ. Ngoài ra, người bệnh cũng nhạy cảm với ánh sáng.
Người bệnh sẽ có biểu hiện bệnh lậu cầu ở lưỡi như: Lưỡi nổi nhiều gai lưỡi, trắng lưỡi, lưỡi xuất hiện các vết loét, đau nhức khó chịu,…
Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lậu như:
Bất kỳ ai có hoạt động tình dục đều sẽ có nguy cơ mắc bệnh lậu. Tuy nhiên, vẫn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như: sức khỏe suy giảm, mất khả năng miễn dịch, quan hệ không an toàn không sử dụng bao cao su, quan hệ với nhiều người cùng lúc, tiếp xúc gần với người mắc bệnh lậu,…
Bệnh lậu có nguy hiểm không? Các chuyên gia đầu ngành cho biết, bệnh lậu là bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS. Nếu không điều trị lậu kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Bệnh lậu có thể gây tổn thương bất kỳ bộ phận sinh dục nào ở nam giới, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm nam khoa, bệnh xã hội, gây vô sinh hiếm muộn. Nam giới có thể lây nhiễm bệnh sang cho bạn tình nếu quan hệ tình dục không an toàn.
Với sự phát triển mạnh mẽ của vi khuẩn lậu, chúng sẽ tấn công làm lây nhiễm tới các cơ quan khác qua niệu đạo, từ đó gây viêm bàng quang, viêm thận, viêm bể thận. Nó cũng là tác nhân dẫn tới viêm tuyến tiền liệt, chít hẹp niệu đạo, viêm ống dẫn tinh,…
Niệu đạo, bộ phận sinh dục chính là nơi sinh sống, phát triển lý tưởng của lậu cầu khuẩn. Những tai hại, biến chứng mà bệnh gây ra thường xảy ra tại đây. Vi khuẩn lậu sẽ tấn công tới các cơ quan sinh dục khác của nữ giới, gây viêm nhiễm làm tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.
Thậm chí bệnh còn gây viêm bàng quang, viêm thận, viêm bể thận, viêm vùng chậu, viêm ống dẫn trứng gây tắc ống dẫn trứng. Ở giai đoạn muộn, vi khuẩn lậu có thể tấn công qua các vết thương hở gây hàng loạt biến chứng nguy hiểm như: viêm gan, viêm khớp,…
Những biến chứng nguy hiểm mà vi khuẩn lậu gây ra đối với các bộ phận mắt, miệng, hậu môn như:
Nếu có các triệu chứng bệnh lậu điển hình kể trên, bạn cần tới gặp bác sĩ ngay để được thăm khám, xét nghiệm chuyên khoa.
Bệnh lậu có tự khỏi không? Bệnh lậu sẽ không thể tự khỏi nếu không được thăm khám và điều trị. Hiện nay, bệnh lậu đang được điều trị bằng những phương pháp sau:
Công nghệ phục hồi gen DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả nhất hiện nay. Phương pháp hoạt động dưới năng lượng và sóng điện từ ở mức phù hợp thẩm thấu sâu vào bên trong từng tế bào giúp tiêu diệt tận gốc các vi khuẩn gây bệnh.
Ngoài ra, phương pháp còn kích thích hệ miễn dịch sản sinh ra các kháng thể nhằm tiêu diệt tận gốc các xoắn khuẩn gây bệnh, phục hồi các tế bào bị tổn thương.
Ưu điểm của phương pháp: An toàn, không đau, thời gian điều trị bệnh nhanh, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn bệnh tái phát,…
Cần cởi mở với bạn tình, kiểm tra bệnh đều đặn. Nếu bạn tình có biểu hiện nhiễm trùng, bạn hãy tránh xa tiếp xúc tình dục và khuyên họ thăm khám, kiểm tra nhằm điều trị bệnh kịp thời.
Lúc này, bác sĩ có thể chỉ định bạn tình sử dụng thuốc kháng sinh giúp ức chế, tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng ngay trong thời gian ủ bệnh,
Với trẻ sơ sinh, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị điều trị bằng thuốc kháng sinh đặc trị có thể ở dạng uống hay dạng tiêm. Việc sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, cha mẹ tuyệt đối không tự ý điều trị bệnh cho con tại nhà.
Để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh nhanh chóng cũng như phòng ngừa bệnh hiệu quả, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Chế độ sinh hoạt: Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với bạn tình. Không sử dụng đồ dùng cá nhân với người khác. Kiểm tra sức khỏe tổng quát ít nhất 6 tháng/ lần. Khám sức khỏe phụ khoa trước khi mang thai và sinh nở.
– Chế độ dinh dưỡng: Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Uống nhiều nước nhằm hỗ trợ quá trình bài tiết của cơ thể, rửa sạch niệu đạo, đẩy vi khuẩn ra bên ngoài. Không sử dụng chất kích thích gây suy giảm hệ miễn dịch như: bia rượu, cà phê,…
Trên đây là những thông tin chia sẻ về bệnh lậu. Nếu vẫn còn bất kỳ câu hỏi nào cần chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi TẠI ĐÂY, hoặc gọi về số: 0584.591.878
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt
Đội ngũ bác sĩ nữ khám chữa bệnh, phòng khám kín đáo, riêng biệt, đảm bảo riêng tư
Bác sĩ nam khám chữa bệnh kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao
Phòng khám cam kết bảo mật thông tin cá nhân, điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp
Phương pháp xâm lấn tối thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tư vấn chu đáo, tận tâm
Với các phương pháp vá màng trinh, thu nhỏ âm đạo... giúp chị giữ lửa hạnh phúc
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người