Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

Hotline tư vấn: 0584.591.860

THỜI GIAN LÀM VIỆC

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

Bs. Lê Đỗ Nguyên

CK II Ngoại Tiết niệu

Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý nam khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Kiếm

Chuyên khoa Y học cổ truyền

Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E

B.s Đặng Tuấn Trình

Chuyên khoa Ngoại tiết niệu

Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...

B.s Trần Văn Vỵ

Chuyên khoa Ngoại tiết niệu

Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...

B.s Tạ Hồng Duyên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

Bs. Nguyễn Phương Loan

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Cách phòng ngừa bệnh giang mai

5/5 - (1 bình chọn)

Bệnh giang mai là căn bệnh dễ lây nhiễm, bệnh giang mai lây qua đường nào? Phòng ngừa bệnh giang mai như thế nào? Là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những con đường lây bệnh giang mai, từ đó rút ra những biện pháp phòng bệnh cho bản thân. 

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi bác sĩ CKC II ngoại tiết niệu Lê Văn Hốt và bác sĩ CKC I sản phụ khoa Tạ Thị Hồng Duyên, Hiện đang công tác tại phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. 

Tổng quan về bệnh giang mai

Bệnh giang mai là gì? 

Giang mai là một bệnh lý thuộc nhóm bệnh xã hội, những căn bệnh có tốc độ phát triển và lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Các triệu chứng của bệnh có rất nhiều nên dễ bị nhầm lẫn với biểu hiện của một bệnh lý nào đó. Vì vậy, cách tốt nhất để phát hiện bệnh là thông qua chẩn đoán và làm xét nghiệm tại các cơ sở y tế. 

Bệnh giang mai trước kia là một căn bệnh không chữa được nên vô cùng nguy hiểm, nhưng ngày nay có thể điều trị được bằng cách sử dụng thuốc kháng sinh hoặc các phương pháp điều trị hiện đại. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị thì có thể gây biến chứng cho tim, động mạch chủ, hệ thần kinh… khiến người bệnh bị bại liệt, thậm chí có thể gây tử vong. 

benh-giang-mai

Bệnh giang mai

Tác nhân gây bệnh giang mai 

Nguyên nhân gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn giang mai, còn gọi là vi khuẩn Treponema pallidum. Đây là loại vi khuẩn có hình dạng xoắn ốc, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1905 bởi 2 nhà khoa học là Fritz Schaudinn và Erich Hoffmann. 

Xoắn khuẩn giang mai có sức sống kém hơn các tác nhân gây bệnh xã hội khác. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài trong thời gian ngắn, đối với môi trường nước có nhiệt độ 45 độ C, chúng có thời gian tồn tại là 30 phút. 

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Lây nhiễm qua đường tình dục

Nhóm bệnh xã hội nói chung, cũng như bệnh giang mai nói riêng đề lây truyền chủ yếu thông qua con đường tình dục. Việc quan hệ tình dục bừa hãy hoặc không sử dụng bao cao su sẽ khiến tỷ lệ lây bệnh là rất cao. Bên cạnh đó, việc quan hệ bằng miệng (oral sex) hoặc hôn sâu cũng vẫn có thể lây nhiễm bệnh. 

Phần lớn những ca bệnh giang mai đều có nguyên nhân chủ yếu là lây nhiễm qua đường tình dục. Do đó, khi đi khám, bệnh nhân nên đưa theo bạn tình hoặc những người đã quan hệ tình dục để cùng điều trị dứt điểm, đảm bảo an toàn cho cộng đồng. 

Bệnh giang mai lây qua đường nào – đường máu

Theo các bác sĩ chuyên khoa, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể lây truyền qua đường máu. Chẳng hạn như sử dụng chung bơm kim tiêm chích ma túy, hiến máu… Đối với trường hợp lây nhiễm qua đường máu, xoắn khuẩn giang mai thường ẩn náu trong máu và có rất ít triệu chứng lâm sàng cụ thể. Vì vậy, bệnh nhân rất khó để phát hiện tình trạng khác thường ở cơ thể. 

Lây nhiễm do dùng chung đồ với người bệnh

Dù xoắn khuẩn giang mai có sức sống kém, nhưng vẫn có thể tồn tại một thời gian nhất định ở bên ngoài. Do đó, khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân với bệnh nhân cũng khiến bạn có nguy cơ bị lây nhiễm giang mai. Mặc dù tỷ lệ người bệnh giang mai bị lây do dùng chung đồ dùng là rất ít, nhưng bạn vẫn nên cẩn thận để tự bảo vệ bản thân mình.

Bệnh giang mai lây qua đường nào – từ mẹ sang con

Đây là nguyên nhân gây bệnh giang mai ở trẻ sơ sinh. Khi đang mang thai mà bị bệnh giang mai, mẹ bầu sẽ lây bệnh cho bé thông qua cuống rốn. Giang mai ở người mẹ có thể kìm hãm sự phát triển của thai nhi, gây hại đến sức khỏe, thể chất, sức đề kháng của thai nhi. Khiến mẹ bầu có thể bị sinh non, trẻ nhẹ cân, thậm chí là sảy thai.  

benh-giang-mai

Con đường lấy nhiễm giang mai

Phòng ngừa bệnh giang mai

Dưới đây là một số biện pháp ngăn ngừa bệnh giang mai hiệu quả:

  • Quan hệ tình dục lành mạnh: nên sử dụng bao cao su trong những lần quan hệ tình dục. Không quan hệ tình dục một cách bừa bãi, có nhiều bạn tình, tình một đêm hoặc quan hệ với gái mại dâm…
  • Không dùng chung đồ: cách tốt nhất để phòng ngừa lây bệnh giang mai thông qua con đường dùng chung đồ dùng là bạn nên chủ động ngưng sử dụng chung đồ với người khác. 
  • Khám sức khỏe trước khi mang thai: Để đảm bảo việc mang thai diễn ra thuận lợi, an toàn thì các cặp vợ chồng nên khám sức khỏe sinh sản và các bệnh xã hội trước khi mang thai.
  • Khám sức khỏe định kỳ: khám sức khỏe định kỳ là biện pháp giúp phát hiện và tầm soát sớm các bệnh lý ở ban thân, trong đó có giang mai.
cach-phong-benh-giang-mai

Cách ngăn chặn bệnh giang mai

Thông qua bài viết này, bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc “bệnh giang mai lây qua đường nào?”. Để được tư vấn về các triệu chứng giang mai, bạn chỉ cần nhấn vào khung chat phía dưới, sẽ có bác sĩ chuyên khoa giải đáp tận tình nhất. Để đặt lịch hẹn khám tại phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, bạn chỉ cần bấm gọi Hotline: 0584.591.860 hoặc đăng ký trực tiếp [TẠI ĐÂY]

Tham khảo thêm: Sùi mào gà có ngứa không?

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Tin cùng chuyên mục

ưu thế trên các diện bệnh

Bệnh phụ khoa

Đội ngũ bác sĩ nữ khám chữa bệnh, phòng khám kín đáo, riêng biệt, đảm bảo riêng tư

Bệnh xã hội

Bác sĩ nam khám chữa bệnh kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao

Bệnh nam khoa

Phòng khám cam kết bảo mật thông tin cá nhân, điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp

Kế hoạch hóa

Phương pháp xâm lấn tối thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tư vấn chu đáo, tận tâm

Thẩm mỹ vùng kín

Với các phương pháp vá màng trinh, thu nhỏ âm đạo... giúp chị giữ lửa hạnh phúc

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người

DMCA.com Protection Status