THỜI GIAN LÀM VIỆC
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội
Hotline tư vấn: 0912 589 152
THỜI GIAN LÀM VIỆC
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới WHO, ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 17 triệu người mắc bệnh giang mai. Đáng chú ý hơn là con số này đang không ngừng tăng lên từng ngày. Bệnh không chỉ khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, gây vô sinh hiếm muộn mà còn đe dọa tới tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời. Cùng Tư vấn bệnh xã hội tìm hiểu bệnh giang mai là gì để chủ động phòng tránh và điều trị hiệu quả.
Mục lục
Giang mai là bệnh xã hội do nhiễm khuẩn đường sinh dục do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum gây ra. Đây là loại xoắn khuẩn vô cùng nguy hiểm có khả năng tấn công vào từng cơ quan của cơ thể thông qua các vùng da không được bảo vệ, qua vết xước trên da, đường tình dục, đường máu,… để sinh sôi và gây bệnh.
Bệnh giang mai thường lây qua các con đường như:
Các triệu chứng của bệnh giang mai khá phức tạp, tùy vào từng giai đoạn bệnh phát triển mà bệnh nhân sẽ có các biểu hiện khác nhau. Nhìn chung khi mắc bệnh giang mai, bệnh nhân sẽ có những triệu chứng như:
Sau khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh sẽ ủ bệnh từ 1 – 3 tuần rồi mới bước vào thời kỳ nguyên phát. Nếu nắm được thông tin bệnh giang mai, phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn này, bệnh có thể khỏi hoàn toàn. Ở giai đoạn 1, bệnh giang mai sẽ có các triệu chứng như:
Giai đoạn đầu các biểu hiện của bệnh giang mai thường kéo dài từ 3 – 6 tuần, sau đó tự biến mất dù không điều trị. Điều này khiến không ít bệnh nhân lầm tưởng bệnh đã khỏi nên không quan tâm tới nữa. Tuy nhiên, thực chất lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào máu để chuẩn bị tiến triển sang giai đoạn tiếp theo.
Bệnh giang mai ở giai đoạn một nếu không được điều trị sẽ tiến triển sang giai đoạn 2 (giai đoạn thứ phát) với các triệu chứng như:
Các triệu chứng bệnh giang mai ở giai đoạn này cũng có thể tự mất đi dù không điều trị. Tuy nhiên, nó có thể tái phát chỉ sau vài tháng nếu không được phát hiện và điều trị.
Giai đoạn này thường xuất hiện từ năm thứ 3 sau khi có các săng giang mai. Đây cũng là giai đoạn nguy hiểm nhất của bệnh khi vi khuẩn gây bệnh giang mai đã tấn công vào lục phủ ngũ tạng của người bệnh gây ra hàng loạt biến chứng nguy hiểm như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, giang mai củ,… đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.
Cũng giống với các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, nếu không nắm bắt được thông tin bệnh giang mai là gì, không được phát hiện, chữa trị kịp thời, đúng cách, người bệnh sẽ phải đối mặt với rất nhiều hệ lụy như:
Như vậy, có thể thấy bệnh giang mai gây ra rất nhiều nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời. Để tránh các biến chứng trên, người bệnh nên tìm hiểu thông tin bệnh giang mai, từ đó chủ động phòng tránh và điều trị giang mai trị sớm.
Xét nghiệm giang mai là một thủ thuật y khoa dưới sự hỗ trợ của trang thiết bị y tế hiện đại nhằm tìm kiếm các xoắn khuẩn giang mai gây ra bệnh. Qua đó, người bệnh phát hiện sớm bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời, tránh lây nhiễm bệnh cho bạn tình.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai khác nhau. Tùy vào các triệu chứng người bệnh gặp phải, nhu cầu xét nghiệm của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp xét nghiệm phù hợp nhất. Các phương pháp xét nghiệm giang mai được áp dụng phổ biến hiện nay đó là:
Một trong những cách chẩn đoán bệnh giang mai hiệu quả đó là sử dụng kính hiển vi trường tối. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng với trường hợp người bệnh nghi ngờ mắc bệnh. Có nghĩa là, người bệnh chỉ bắt đầu xuất hiện những vết loét nhỏ ở trên cơ thể. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai chỉ nằm ở vùng da bên ngoài, chưa tấn công vào máu và các bộ phận quan trọng của cơ thể.
Với cách xét nghiệm này, bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh phẩm ngay tại vết loét trên da, dịch âm đạo (nữ giới) và dịch niệu đạo (nam giới),…mang soi dưới kính hiển vi trường tối.
Bác sĩ sẽ quan sát tỷ mỉ mẫu bệnh phẩm và tìm kiếm sự xuất hiện của xoắn khuẩn giang mai gây bệnh. Mặc dù các thao tác khá đơn giản, kết quả nhanh chóng, nhưng phương pháp xét nghiệm này yêu cầu bác sĩ thực hiện phải có trình độ chuyên môn cao. Bởi, việc không quan sát kỹ hay không nắm rõ những dấu hiệu nhận biết của xoắn khuẩn thì sẽ rất dễ bỏ qua bệnh hay nhầm lẫn bệnh với các bệnh lý khác.
Đây là một trong các phương pháp xét nghiệm giang mai hiệu quả, áp dụng trong trường hợp người bệnh mắc bệnh ở giai đoạn 2. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào trong máu.
Vì thế, chỉ cần xét nghiệm tế bào máu, bác sĩ có thể dễ dàng phát hiện sự hiện diện của loại vi khuẩn này. Chẩn đoán bệnh giang mai xét nghiệm máu được xem là phương pháp cẩn đoán bệnh giang mai chính xác, vì thế được khá nhiều người bệnh lựa chọn.
Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp bệnh ở giai đoạn cuối. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã tấn công vào bên trong hệ thần kinh ung ương. Xét nghiệm dịch não tủy có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh giang mai thần kinh. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có không ít trường hợp xét nghiệm cho kết quả dương tính giả.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do người bệnh mắc các bệnh lý liên quan tới hệ miễn dịch, bệnh ung thư hay các vấn đề liên quan khác.
Vì thế, nếu sau khi xét nghiệm kết quả cho dương tính, bạn cần điều trị và theo dõi các diễn biến của bệnh. Đồng thời nên thực hiện xét nghiệm mỗi tháng 1 lần để có các đánh giá chính xác về tình trạng sức khỏe của bản thân. Do đó, người bệnh cần tìm hiểu thông tin bệnh giang mai để lựa chọn được phương pháp xét nghiệm phù hợp.
Đây là xét nghiệm giúp sàng lọc kháng thể giang mai có trong máu. Cơ chế hoạt động của xét nghiệm này như sau:
Khi xoắn khuẩn giang mai tấn công vào cơ thể của người bệnh. Như một phản xạ tự nhiên, lúc này, cơ thể sẽ sản sinh ra một loại kháng thể có tác dụng tiêu diệt, ngăn chặn sự phát triển của tác nhân gây hại này. Do đó, chỉ cần xét nghiệm tìm kiếm sự tồn tại của kháng thể kháng giang mai có trong máu hay dịch não tủy. Bác sĩ có thể đánh giá chính xác nguy cơ mắc bệnh giang mai.
Với xét nghiệm này, bác sĩ sẽ tiến hành lấy khoảng 2ml máu tại tĩnh mạch của người bệnh, sau đó mang đi xét nghiệm. Phương pháp này chỉ áp dụng với trường hợp người bệnh bị giang mai ở giai đoạn 2. Bởi, lúc này xoắn khuẩn giang mai bắt đầu tấn công vào máu, việc xét nghiệm huyết tương sẽ có kết quả chính xác cao. Việc xét nghiệm bệnh ở giai đoạn đầu thường cho kết quả âm tính giả.
Đây là xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai hiệu quả, được đông đảo người bệnh tin tưởng và áp dụng. Xét nghiệm này có thể áp dụng đối với tất cả giai đoạn bệnh. Dựa trên nguyên lý ngưng kết hồng cầu thụ động, xét nghiệm TPHA chẩn đoán bệnh giang mai giúp việc tìm kiếm xoắn khuẩn giang mai trong máu háy dịch não tủy nhanh hơn, chính xác hơn. Hiện nay, có 2 phương pháp xét nghiệm TPHA chẩn đoán bệnh giang mai đó là:
Xét nghiệm TPHA định tính:
Là phương pháp tìm ra tự tồn tại của kháng thể kháng xoắn khuẩn giang mai có trong huyết thanh. Xét nghiệm này chỉ có thể chẩn đoán người bệnh có mắc bệnh giang mai hay không chứ không thể biết được tình trạng phát triển của xoắn khuẩn.
Xét nghiệm TPHA định lượng:
Phát hiện xoắn khuẩn giang mai và định lượng được tỷ lệ kháng thể giang mai có trong máu. Từ đó giúp bác sĩ chuyên khoa nắm bắt được mức độ bệnh, đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả nhất. Nhìn chung có thể thấy phương pháp xét nghiệm này mang lại hiệu quả, chính xác cao. Tuy nhiên, chi phí của phương pháp tương đối cao. Do đó, người bệnh cần tìm hiểu, tham khảo thật kỹ trước khi lựa chọn.
Xét nghiệm VDRL là một trong các phương pháp xét nghiệm giang mai hiệu quả bạn có thể tham khảo và lựa chọn. Phương pháp này bác sĩ sẽ lấy máu tại tĩnh mạch và mang đi xét nghiệm. Cơ chế hoạt động của phương pháp này cũng tương tự với phương pháp RPR. Có nghĩa là tìm kiếm kháng thể kháng xoắn khuẩn giang mai có trong máu.
Tuy nhiên, phương pháp xét nghiệm này không phải lúc nào cũng cho kết quả chính xác. Các chuyên gia thường chỉ áp dụng phương pháp sau 3 tháng tiếp xúc với mầm bệnh mới có thể tìm ra kháng thể kháng bệnh.
Bị bệnh giang mai có chết không? Bị bệnh giang mai sống được bao lâu là thắc mắc của rất nhiều người khi chẳng may mắc bệnh. Thực tế, theo các chuyên gia y tế, bệnh giang mai sống được bao lâu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: tình trạng bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, phương pháp điều trị, chế độ chăm sóc,…
Nếu người bệnh tìm hiểu thông tin bệnh giang mai, sau điều trị tái khám đúng định kỳ, lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, luyện tập thể thao thường xuyên, tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ,… dĩ nhiên bệnh sẽ tiến triển tốt hơn và thời gian sống cải thiện hơn.
Ngược lại, người bệnh có lối sống buông thả, ăn uống thiếu khoa học, lạm dụng chất kích thích,… sẽ khiến bệnh nặng nề, nghiêm trọng hơn và thời gian sống cũng ngắn hơn.
Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không?
Bệnh giang mai bẩm sinh hoàn toàn có thể chữa được nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm, trước khi gây ra các tổn thương về mắt, xương,… ở trẻ.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi bệnh giang mai là gì, hy vọng sẽ giúp bạn chủ động phòng bệnh giang mai và điều trị bệnh hiệu quả. Mọi thắc mắc cần chuyên gia đầu ngành giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi TẠI ĐÂY, hoặc gọi trực tiếp qua số: 0584.591.860
Tham khảo thêm những thông tin khác về bệnh giang mai TẠI ĐÂY
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt
Đội ngũ bác sĩ nữ khám chữa bệnh, phòng khám kín đáo, riêng biệt, đảm bảo riêng tư
Bác sĩ nam khám chữa bệnh kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao
Phòng khám cam kết bảo mật thông tin cá nhân, điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp
Phương pháp xâm lấn tối thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tư vấn chu đáo, tận tâm
Với các phương pháp vá màng trinh, thu nhỏ âm đạo... giúp chị giữ lửa hạnh phúc
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người