THỜI GIAN LÀM VIỆC
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội
Hotline tư vấn: 0912 589 152
THỜI GIAN LÀM VIỆC
Sùi mào gà ở môi là gì? Tại sao lại bị sùi mào gà ở những vị trí này? Nhiều người cho rằng bệnh sùi mào gà chỉ có ở bộ phận sinh dục. Những triệu chứng và cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu điều này trong bài viết sau đây.
Mục lục
Sùi mào gà ở môi là những mụn cóc xuất hiện ở khu vực miệng, lưỡi và họng. Bệnh cũng do virus HPV – là virus gây u nhú ở người gây ra. Những triệu chứng ban đầu của bệnh khá giống với bệnh nhiệt miệng.
Trong khoang miệng, lưỡi và họng xuất hiện những nốt mụn nhỏ li ti. Theo thời gian chúng phát triển liên kết nhau lại thành đám giống hoa lơ. Khi mụn phát triển lớn và vỡ ra, sẽ khiến người bệnh vướng víu và đau khi ăn uống.
Chúng ta biết rằng, sùi mào gà phổ biến ở bộ phận sinh dục. Tuy nhiên chúng cũng có thể phát triển ở những bộ phận khác như miệng, hậu môn, chân hoặc tay.
Xem thêm: Sùi mào gà và những điều cần biết để điều trị một cách hiệu quả
Trong đó, sùi mào gà ở miệng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn cả việc sinh hoạt giao tiếp của người bệnh. Đa số người bệnh sẽ tự ti, không dám nói chuyện với người khác. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến công việc và cuộc sống. Vì vậy việc tìm hiểu kiến thức về căn bệnh này để chủ động phòng tránh là việc làm rất cần thiết.
Virus HPV gây bệnh sùi mào gà lây chủ yếu qua đường tình dục. Quan niệm về tình dục của nhiều người đặc biệt là giới trẻ ngày càng thoáng hơn. Việc quan hệ bừa bãi nhiều hơn là nguyên nhân khiến cho cho nhiều bệnh xã hội gia tăng. Trong các bệnh đó, không thể thiếu bệnh sùi mào gà. Sùi mào gà ở miệng gây ra do virus HPV xâm nhập vào đường miệng. Con đường lây nhiễm sùi mào gà ở miệng bao gồm:
Hay còn gọi là oral sex. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sùi mào gà ở miệng. Vì khi quan hệ, miệng tiếp xúc của bộ phận sinh dục của người bệnh nên rất dễ bị lây nhiễm virus. Đặc biệt là trong trường hợp khoang miệng có vết xước hoặc đang bị tổn thương thì virus càng dễ xâm nhập.
Xem thêm: Tổng quan về bệnh sùi mào gà ở nữ và những điều chị em cần biết
Hôn nhau cũng là một yếu tố nguy cơ lây bệnh sùi mào gà ở môi. Vì khi hôn người bệnh có thể trao đổi nước bọt. Trong nước bọt của người bệnh không chứa virus HPV, tuy nhiên khi nốt sùi vỡ ra sẽ chảy dịch có chứa virus. Lúc này virus có thể hòa lẫn trong nước bọt của người bệnh. Do đó khi hôn nhau, virus này cũng có thể lây truyền từ người này sang người khác.
Nếu tay vô tình chạm vào dịch mủ có chứa mầm bệnh sau đó vô tình đưa lên miệng thì cũng có thể lây nhiễm virus ở miệng.
Virus gây sùi mào gà có thể tồn tại trong bàn chải đánh răng, khăn mặt, của người bệnh. Khi sử dụng chung những đồ vật này, bạn có thể bị lây nhiễm sùi mào gà.
Nói chung trong ba yếu tố nguy cơ trên thì những người quan hệ bằng đường miệng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Do đó, để hạn chế bệnh sùi mào gà ở họng, bạn không nên nên thực hiện hình thức quan hệ này.
Xem thêm: Bệnh sùi mào gà ở nam giới là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, họng cũng như ở bộ phận sinh dục, có thời gian ủ bệnh từ 2 tuần đến 9 tháng. Những dấu hiệu ban đầu của bệnh rất giống với bệnh viêm họng hoặc nhiệt miệng. Do đó, nhiều người bệnh chủ quan hoặc nhầm lẫn dẫn đến điều trị không đúng cách. Việc này có thể khiến cho bệnh phát triển nặng và gây ra nhiều biến chứng hơn.
Để phát hiện bệnh sùi mào gà ở miệng, bạn có thể dựa vào những triệu chứng sau:
Xem thêm: Bệnh sùi mào gà ở miệng và phân biệt bệnh nhiệt miệng với bệnh sùi mào gà
Nếu để đến khi sùi mào gà phát triển và vỡ ra thì bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt mà còn khó điều trị. Vì vậy, người bệnh nên chú ý quan sát để phát hiện bệnh sùi mào gà sớm nhất. Tốt nhất, nên phát hiện và điều trị sùi mào gà ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, lúc này bệnh lại có biểu hiện khá giống với nhiệt miệng. Vậy làm thế nào để phân biệt được bệnh lý này.
Bệnh sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có triệu chứng ban đầu khá giống nhau nhưng nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy sự khác biệt. Dưới đây một số đặc điểm giúp bạn dễ dàng phân biệt 2 bệnh lý này.
Lời khuyên của bác sĩ: Khi có biểu hiện u nhú mọc ở miệng và trước đó có quan hệ tình dục bằng miệng, bạn nên nghi ngờ đến khả năng mắc sùi mào gà. Hoặc ngay cả việc có nhiều bạn tình, việc hôn nhau cũng có nguy cơ mắc bệnh. Trong trường hợp này, bạn nên đi xét nghiệm để xác định bệnh chính xác.
Để dễ dàng nhận biết bệnh sùi mào gà ở môi bạn có thể quan sát hình ảnh của bệnh dưới đây.
Xem thêm: Sùi mào gà ở họng: Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
Chúng ta có thể thấy, các nốt u nhú li ti ở niêm mạc miệng như lưỡi, họng thậm chí cả môi. Khi bệnh phát triển càng mạnh thì mụn càng lây lan rộng ra toàn khoang miệng. Những nốt u nhú có màu hồng hoặc trắng. Những nốt mụn ở vùng họng có thể bị sưng tấy và dễ bị chảy máu.
Khi bệnh càng phát triển, các nốt mụn mọc nhiều hơn và to hơn. Lúc này chúng không còn là những nốt mụn riêng lẻ nữa mà là tạo thành một đám lớn với các u nhú tập trung dày đặc tua tủa lên như mào gà. Khi chạm vào những nốt mụn này, có chứa dịch mủ bên trong.
Có nhiều phương pháp chẩn đoán bệnh sùi mào gà ở môi như:
Nếu kết quả là dương tính thì người bệnh mắc sùi mào gà. Còn kết quả là âm tính thì do bệnh lý khác.
Sau khi thăm khám, dựa trên tình trạng của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị thích hợp. Hiện nay có một số cách điều trị sùi mào gà ở miệng bao gồm:
Thuốc để điều trị sùi mào gà là thuốc kháng sinh đặc trị. Thuốc có tác dụng ức chế virus, chống bội nhiễm và tăng sức đề kháng cho người bệnh. Thuốc điều trị sùi mào gà có thể gồm thuốc uống, thuốc tiêm hoặc thuốc bôi.
Một số thuốc tây y điều trị sùi mào gà phổ biến là Podophyllin 25%, Imiquimod, hoặc thuốc tiêm interferon alfa-2B (Intron A, Roferon-A),…Ngoài ra có thể có các bài thuốc đông y làm tăng sức đề kháng, ức chế virus phát triển.
Không phải trường hợp nào cũng được sử dụng các loại thuốc trên. Vì vậy người bệnh tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị.
Có các phương pháp đốt phổ biến như sau:
Đây là phương pháp sử dụng các tia huỳnh quang để đốt các nốt sùi. Với cơ chế điều trị có chọn lọc nên không làm ảnh hưởng đến vùng da xung quanh. Công nghệ này còn giúp thúc đẩy các tế bào mới phục hồi mà nhanh chóng.
Hiện nay, phương pháp ALA – PDT được coi là phương pháp hiện đại nhất để điều trị sùi mào gà. Phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như:
Lưu ý: Việc áp dụng phương pháp nào sẽ do bác sĩ chỉ định. Trong quá trình điều trị, người bệnh cần tuân thủ đúng hướng dẫn và liệu trình điều trị. Nếu bỏ dở giữa chừng, dù không còn các triệu chứng của bệnh, nhưng bệnh vẫn có thể tái phát. Ngoài ra, người bệnh cần đảm bảo vấn đề vệ sinh, ăn uống bồi bổ, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức đề kháng.
Xem thêm: Sùi mào gà ở lưỡi là bệnh gì? Sùi mào gà ở lưỡi có chữa được không?
Để không bị mắc sùi mào gà ở môi, bạn cần thực hiện các biện pháp sau:
Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà ở môi. Căn bệnh này nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng ung thư vòm họng. Vì vậy khi có biểu hiện mọc mụn trong miệng, người bệnh nên chủ động thăm khám và điều trị sớm. Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh sùi mào gà ở môi và cách điều trị.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt
Đội ngũ bác sĩ nữ khám chữa bệnh, phòng khám kín đáo, riêng biệt, đảm bảo riêng tư
Bác sĩ nam khám chữa bệnh kết hợp linh hoạt các phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao
Phòng khám cam kết bảo mật thông tin cá nhân, điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp
Phương pháp xâm lấn tối thiểu đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tư vấn chu đáo, tận tâm
Với các phương pháp vá màng trinh, thu nhỏ âm đạo... giúp chị giữ lửa hạnh phúc
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người